Bạn đang xem bài viết Tàn Nhang Ở Trẻ Em Nguyên Nhân Do Đâu, Cách Trị Ra Sao? được cập nhật mới nhất trên website Xogc.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Di truyền là một trong số những nguyên nhân gây tàn nhang ở trẻ em rất đặc trưng. Bên cạnh đó, còn có một số tác nhân khác, chẳng hạn như do ánh nắng mặt trời, chế độ sinh hoạt,…Các bậc phụ huynh thường than phiền về tình trạng tàn nhang ở con trẻ, bởi họ thường lầm tưởng rằng sự xuất hiện này của tàn nhang chỉ có ở những người trưởng thành. Vậy tàn nhang ở trẻ em xuất hiện là do đâu? Cách điều trị thế nào? Cùng chuyên trang tìm kiếm nguyên nhân cụ thể gây tàn nhang ở trẻ em và cách phòng tránh hiệu quả, an toàn nhất ngay sau đây.
Bật mí một số nguyên nhân gây tàn nhang ở trẻ em
Cũng tương tự như nám da, tàn nhang cũng là một loại rối loạn hắc sắc tố trên da thường gặp phải ở mọi độ tuổi và giới tính, trong đó có cả trẻ em. Mặc dù tàn nhang không gây ảnh hưởng đến sức khỏe nhưng nó khiến cho trẻ tự ti hơn với làn da, đồng thời làm cho da lão hóa nhanh. Chính vì vậy các bậc phụ huynh cũng nên thận trọng với vấn đề da này ở trẻ.
Các nguyên nhân dẫn đến tàn nhang trên da thường được chỉ định là do tiếp xúc với ánh nắng mặt trời, lạm dụng mỹ phẩm, rối loạn nội tiết tố, sử dụng thuốc tránh thai, di truyền,… Sự xuất hiện của tàn nhang ở trẻ em và người lớn cũng có rất nhiều điểm tương đồng và cũng có không ít những điểm khác biệt. Cụ thể, nguyên nhân gây tàn nhang ở trẻ em có thể là do:
Là nguyên nhân gây tàn nhang hàng đầu ở trẻ em. Những gia đình có bố mẹ, người thân cận bị tàn nhang thì trẻ có nguy cơ bị tàn nhang rất cao. Việc phát hiện và điều trị tàn nhang do di truyền thường khó khăn và mất nhiều thời gian hơn so với những tác nhân khác.
Trẻ con thường rất hiếu động, thích chạy nhảy ngoài trời mà không cần bất cứ che chắn hay bảo vệ nào. Chính vì điều này mà ánh nắng mặt trời có khả năng tác động và gây tàn nhang cũng như tổn thương ở làn da mỏng manh của trẻ. Vì vậy, các bậc phụ huynh hãy hạn chế cho trẻ tiếp xúc dưới ánh nắng mặt trời trực tiếp.
Chế độ ăn uống, chất lượng sinh hoạt ở trẻ không khoa học, ăn ngủ không đủ giấc chính là những tác động gián tiếp đến nội tiết tố trong cơ thể. Đây chính là “thủ phạm” làm gia tăng hắc sắc tố melanin hình thành sạm, nám, tàn nhang ở trẻ em và cả người lớn.
Ngoài ra, trẻ thường xuyên căng thẳng, áp lực, hoặc thường xuyên tiếp xúc với môi trường ô nhiễm, khói bụi độc hại cũng làm cho tình trạng tàn nhang trên da trở nên trầm trọng hơn.
➝ Bạn đọc đừng nên bỏ lỡ: 5 thói quen xấu làm tàn nhang xuất hiện nhiều hơn
Hướng dẫn cách trị tàn nhang ở trẻ em an toàn, hiệu quả
Có một số trường hợp tàn nhang trên da trẻ sẽ biến mất khi trẻ vào giai đoạn trưởng thành nhưng thường những trường hợp này chiếm tỷ lệ rất hiếm. Tuy nhiên, các chuyên gia đầu ngành cũng khuyến khích rằng các bậc phụ huynh nên đợi trẻ trưởng thành rồi mới điều trị để tránh để lại những biến chứng đáng tiếc.
Bên cạnh đó, các bậc phụ huynh có thể tham khảo một số biện pháp cải thiện tàn nhang phát triển trên da trẻ bằng cách:
# Hướng dẫn cải thiện tàn nhang ở trẻ em bằng mặt nạ dưa chuột và sữa chua
Không hoàn toàn là cách điều trị tàn nhang nhưng các nguyên liệu này có thể giúp cải thiện các hắc sắc tố trên da bé, nuôi dưỡng tế bào da từ sâu bên trong và đặc biệt không gây ra tác dụng phụ trên da.
– Hướng dẫn thực hiện:
Làm sạch 1 quả dưa chuột, sau đó cắt lát mỏng và đem ép lấy nước.
Hòa chung nước ép dưa leo với 2 thìa sữa chua không đường để tạo thành hỗn hợp.
Vệ sinh da mặt cho trẻ rồi bôi hỗn hợp này lên da, kết hợp massage nhẹ nhàng để hỗn hợp thẩm thấu đều.
Cho trẻ thư giãn khoảng 20 phút thì vệ sinh da mặt sạch sẽ.
# Hỗ trợ điều trị tàn nhang ở trẻ em chỉ với vitamin E và mật ong
Vitamin E làm tăng tính kích thích sản sinh tế bào da mới, đồng thời đẩy mạnh hắc sắc tố ra ngoài và lấy lại làn da mịn màng, trắng sáng cho trẻ.
– Các bạn có thể thực hiện như sau:
Lấy dung dịch vitamin E bên trong và hòa nó với 1 thìa mật ong nguyên chất.
Dùng hỗn hợp này để thoa lên vùng da bị tàn nhang của trẻ.
Thư giãn với mặt nạ khoảng 20 phút thì rửa sạch da mặt cho trẻ.
➥ Bên cạnh đó phụ huynh cũng nên biết cách phòng tránh tàn nhang ở trẻ em:
Như đã nói ở trên, nguyên nhân gây tàn nhang ở trẻ em chủ yếu là do di truyền và rất khó để dứt điểm. Chính vì thế, để hạn chế tàn nhang lan rộng và phát triển sâu dưới trung bì thì nên ngăn chặn những điều kiện thích hợp. Đầu tiên, cần hạn chế cho trẻ tiếp xúc với ánh nắng mặt trời từ 9h sáng đến 4h chiều, khi đưa trẻ ra ngoài thì nên dùng khẩu trang, kính mát, thiết bị chống nắng.
Bên cạnh đó, một chế độ dinh dưỡng cân đối, thường xuyên bổ sung thực phẩm tốt cho da như vitamin A, C, E, bổ sung nhiều nước để duy trì làn da khỏe mạnh và ngăn ngừa tàn nhang xuất hiện. Đặc biệt, các bố mẹ cũng nên tập cho trẻ thói quen ngủ sớm, thường xuyên luyện tập thể dục thể thao để nâng cao sức đề kháng cho cơ thể và tránh để tàn nhang “làm phiền” đến làn da.
Hy vọng rằng với những chia sẻ về nguyên nhân gây tàn nhang ở trẻ em cũng như các gợi ý về cách cải thiện tàn nhang này có thể giúp cho phụ huynh bớt lo lắng hơn. Chúc các bé luôn khỏe và xinh đẹp!
Bảo Hân
Tàn Nhang Tuổi Dậy Thì Nguyên Nhân Do Đâu? Cách Phòng Ngừa
Thứ Tư, 28-12-2016
Tuổi dậy thì là lứa tuổi có nhiều sự biến đổi về tâm sinh lý và thể chất, đặc biệt sự thay đổi của yếu tố nội tiết tố khiến các bạn gái rất dễ bị tàn nhang. Điều này khiến cho không ít bạn lo lắng bởi những đốm màu nâu bám dai dẳng và ngày càng lan rộng khiến các bạn mất đi vẻ hồn nhiên và trông già đi nhiều so với tuổi. Để có biện pháp ngăn ngừa tàn nhang tuổi dậy thì hữu hiệu trước tiên các bạn phải biết được nguyên nhân gây ra nó. Vậy tàn nhang tuổi dậy thì nguyên nhân do đâu?
Các nguyên nhân chính gây tàn nhang ở tuổi dậy thì
Thông thường tàn nhang chỉ xuất hiện ở chị em phụ nữ ngoài 30, phụ nữ sau sinh và phụ nữ tuổi mãn kinh. Tuy nhiên các bạn gái lứa tuổi dậy thì cũng có thể bị tàn nhang vì:
Nội tiết tố đóng vai trò quan trọng với sức khỏe và khả năng sinh sản của phái nữ. Hiện tượng rối loạn nội tiết tố diễn ra khá phổ biến ở bạn gái lứa tuổi dậy thì với nhiều lý do. Chẳng hạn như lượng estrogen tăng cao, học tập căng thẳng, chế độ ăn uống không đầy đủ,… Mất cân bằng nội tiết tuổi dậy thì làm cho các bạn gặp nhiều phiền toái về sức khỏe, tâm lý. Đồng thời khiến làn da của các bạn trở nên xấu đi. Da lúc này dễ nổi mụn hơn, dễ thấy nhất là biểu hiện của tàn nhang.
Môi trường ô nhiễm kết hợp sự thay đổi của nội tiết tố bên trong cơ thể tạo điều kiện để các hắc tố melamin hình thành và phát triển mạnh mẽ. Khi sống trong môi trường này các bạn gái dễ bị tàn nhang.
CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM
Cách phòng ngừa tàn nhang lứa tuổi dậy thì
Da bị tàn nhang làm các bạn gái trở nên thiếu tự tin trong giao tiếp hàng ngày. Để tránh gặp phải những phiền phức bạn cần chủ động phòng ngừa chúng bằng các biện pháp sau:
Hạn chế để da tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời. Bất cứ khi nào đi ra ngoài nên che chắn da cẩn thận. Đặc biệt là các vùng mặt, cổ, 2 bên cánh tay. Đồng thời bôi kem chống nắng để giảm thiểu tối đa tác hại của ánh nắng mặt trời.
Ngủ đủ giấc ( 8 giờ/ ngày), nên đi ngủ trước 11 giời khuya
Trong ăn uống: Có chế độ dinh dưỡng đầy đủ hợp lý giúp cơ thể được phát triển toàn diện. Giúp cho làn da được khỏe khoắn. Hạn chế ăn các món ăn chứa gia vị cay như ớt, tiêu và các thức ăn nhiều dầu mỡ. Bởi chúng đều có thể khiến da trở nên yếu. Đồng thời ễ bị ảnh hưởng bởi các tác nhân gây hại bên ngoài dẫn đến tàn nhang.
Các bạn gái tuổi dậy thì cũng cần lưu ý không nên trang điểm quá nhiều. Bởi các loại mỹ phẩm đều ít nhiều chứa hóa chất. Điều này sẽ gây hại cho làn da mỏng manh của bạn nếu như quá lạm dụng nó.
Viêm Lưỡi Bản Đồ Ở Trẻ Em: Triệu Chứng, Nguyên Nhân &Amp; Cách Điều Trị
1. Triệu chứng viêm lưỡi bản đồ ở trẻ em
Lưỡi mất gai nhú để lộ những tổn thương màu đỏ, nhẵn :
Kích thước, hình dạng đa dạng, không đều 2 bên lưỡi.
Có viền hơi nhô lên màu vàng hoặc trắng tạo ranh giới với niêm mạc lưỡi giống hình ảnh bản đồ.
Tổn thương có thể thay đổi về vị trí, hình dạng, kích thước : T ổn thương tự lành ở một khu vực và sau đó xuất hiện ở 1 khu vực khác của lưỡi.
Có các mảng trắng xám trên lưỡi.
Có thể sưng, nóng, rát ở lưỡi: K hiến trẻ quấy khóc, biếng ăn, bỏ bú. Tuy nhiên đa số trường hợp trẻ không cảm thấy đau hoặc khó chịu, không ảnh hưởng đến ăn uống.
Xuất hiện các rãnh sâu ở lưỡi: nhìn như vết nứt trên bề mặt lưỡi.
Một s ố triệu chứng kèm theo:
Trẻ khó nói, phát âm không chuẩn.
Xót, rát, đau lưỡi khi ăn thức ăn chua, cay, mặn, nóng vì lưỡi tăng độ nhạy cảm.
Khó nhai, nuốt khiến trẻ biếng ăn.
Xuất hiện thêm 1 số hạch bạch huyết ở gần lưỡi.
Có thể mẹ quan tâm: 5 dấu hiệu trẻ bị tưa lưỡi và cách điều trị đơn giản, áp dụng ngay tại nhà
2. Hình ảnh viêm lưỡi bản đồ ở trẻ em
Một số bệnh khác: V ẩy nến, liken phẳng ở miệng, thiếu máu, dị ứng (hen suyễn hoặc eczema)…
Một số thực phẩm đặc biệt như pho mát có thể kích ứng gây bệnh.
Di truyền: Bệnh có thể di truyền từ bố mẹ sang con, giữa những người cùng 1 gia đình.
4. Viêm lưỡi bản đồ ở trẻ em có nguy hiểm không?
Nấm lưỡi bản đồ ở trẻ em có nguy hiểm không? Viêm lưỡi bản đồ l à bệnh lành tính, không gây nguy hiểm và không gây biến chứng cho trẻ. Tuy nhiên, trong một số ít trường hợp viêm lưỡi bản đồ bị nhiễm trùng khiến bé đau rát, khó chịu ở lưỡi, bỏ ăn kéo dài dẫn đến suy dinh dưỡng.
4.1. Viêm lưỡi bản đồ có lây không?
4.2. Viêm lưỡi bản đồ bao lâu thì khỏi?
Thời gian trẻ khỏi viêm lưỡi bản đồ không cố định, phù thuộc vào từng cơ địa trẻ và cách chăm sóc. Thông thường, bệnh tự khỏi sau khoảng 7 – 10 ngày nếu được chăm sóc đúng cách .
Tuy nhiên, bệnh dễ tái phát nhiều lần nên mẹ cần hiểu biết về bệnh để phòng tránh cho trẻ.
5. Chẩn đoán viêm lưỡi bản đồ ở trẻ em
Bệnh được chẩn đoán chủ yếu dựa vào biểu hiện lâm sàng, có thể quan sát được ngay trên lưỡi của trẻ:
Có các tổn thương màu đỏ, nhẵn, có thể thay đổi hình dạng và di chuyển được. Đây là cách để phân biệt viêm lưỡi bản đồ và các bệnh nấm lưỡi thông thường.
Có biểu hiện nứt lưỡi: Xuất hiện rãnh sâu ở lưỡi.
6. Cách điều trị viêm lưỡi bản đồ ở trẻ em
6.1 Vệ sinh lưỡi thường xuyên cho trẻ bằng gạc răng miệng.
Cách vệ sinh lưỡi:
Mẹ rửa sạch tay, đeo gạc rơ lưỡi cho trẻ.
Rơ lưỡi nhẹ nhàng, không chà xát mạnh khoảng 1 – 2 phút.
Vệ sinh 2- 3 lần/ ngày.
Chỉ cho trẻ ăn uống sau khi rơ lưỡi khoảng 30 phút.
Mẹ nên chọn gạc mềm có tẩm dịch kháng khuẩn, chống nấm để bé dễ hợp tác cũng như vệ sinh lưỡi sạch hơn.
6.2. Hạn chế cho trẻ ăn thức ăn quá cứng, thức ăn chua, cay nóng
Mẹ nên cho trẻ ăn thức ăn mềm như cháo, sinh tố, sữa… giúp trẻ dễ dàng nhai nuốt, không gây tổn thương niêm mạc lưỡi. Đặc biệt, cần tránh thức ăn chua, cay, nóng, mặn làm xót, đau, kích ứng lưỡi của bé.
6.3. Bổ sung vitamin C và vitamin B.
Cho trẻ ăn nhiều rau xanh và hoa quả để bổ sung vitamin hàng ngày, đặc biệt là vitamin C và các vitamin nhóm B. Những loại vitamin này giúp trẻ tăng sức đề kháng chống lại mầm bệnh (vi khuẩn, vi rút, nấm…)
Thực phẩm giàu vitamin C : Cam, quýt, đu đủ, bông cải xanh, dâu tây, kiwi…
Thực phẩm giàu vitamin nhóm B: Chuối, bơ, cà chua, yến mạch, rau họ đậu, bí đỏ, rau dền, khoai lang…
6.4. Dùng thuốc giảm đau
Khi trẻ có biểu hiện sưng, đau rát lưỡi quá mức dẫn tới bỏ ăn, bỏ bú, mẹ nên mua thuốc giảm đau cho trẻ.
Hiện nay, có nhiều loại thuốc giảm đau như: Paracetamol, ibuprofen , diclofenac , naproxen… Mẹ nên chọn mua và sử dụng thuốc Paracetamol để ít tác dụng phụ nhất, giảm đau an toàn cho trẻ.
6.5. Dùng thuốc kháng sinh
Trong trường hợp nặng, những vết nứt trên lưỡi sâu thì có thể có hiện tượng nhiễm khuẩn. Mẹ có thể cho bé dùng một số loại kháng sinh như: Nystatin, Penicillin, Cephalexin… để bé nhanh khỏi, hạn chế viêm nhiễm nặng.
Không nên lạm dụng thuốc kháng sinh cho trẻ vì có thể gây ra tác dụng phụ nguy hiểm cho bé. Mẹ cần tham khảo tư vấn của dược sĩ/bác sĩ và sử dụng liều lượng phù hợp cho con.
Tìm hiểu kỹ hơn về cách trị nấm lưỡi cho con qua bài viết: Hướng dẫn chi tiết cách điều trị và phòng ngừa tái phát nấm lưỡi ở trẻ em.
Như vậy, v iêm (nấm) lưỡi bản đồ ở trẻ em là một bệnh lành tính không nguy hiểm, không lây truyền. Mẹ nên chú ý vệ sinh lưỡi và chăm sóc để bé nhanh khỏi và tránh tái phát. Nếu còn bất kì băn khoăn gì về bệnh, mẹ có thể để lại phản hồi bên dưới hoặc liên hệ với chuyên gia của Dr.Papie để được tư vấn nhanh chóng, chính xác nhất.
Cách Trị Tàn Nhang Cho Trẻ Em An Toàn
Tàn nhang xuất hiện ở trẻ em nguyên nhân phổ biến là do di truyền khiến cho bậc cha mẹ phải đau đầu để tìm ra giải pháp điều trị tốt nhất cho con mình. Vậy điều trị tàn nhang cho trẻ em bằng phương pháp nào để trị dứt điểm và quan trọng là đảm bảo an toàn cho trẻ.
Nguyên nhân hình thành tàn nhang cho trẻ em là gì?
Tàn nhang xuất hiện chủ yếu là do di truyền từ cha mẹ. Ngoài ra còn bởi một số nguyên nhân như: chế độ ăn uống, nghỉ ngơi, tác động của môi trường sống… do tác động của các tia UVA, UVB (tia cực tím có khả năng gây ung thư và làm sạm da) có trong ánh nắng mặt trời. Dưới sự ảnh hưởng của những tia cực tím này, da trẻ rất dễ bị tác động mạnh và gây ra tình trạng nám da hơn ở người trưởng thành.
Xác định được một trong số những thủ phạm gây tàn nhang ở trẻ chính là tia cực tím trong ánh nắng mặt trời, do vậy mỗi khi đưa trẻ ra ngoài vui chơi cha mẹ nên thoa kem dưỡng da, mặc quần áo dài tay cho trẻ để tránh tia cực tím tác động lên làn da của trẻ.
Bên cạnh đó, việc bổ sung những dưỡng chất cho cơ thể là điều cần thiết, đặc biệt là những vitamin có khả năng tái tạo da, trị nám da, dưỡng ẩm da như vitamin A, C, E… Việc chăm sóc da cho trẻ từ khi còn nhỏ là điều cần thiết giúp trẻ có làn da khỏe mạnh, ngăn ngừa nguy cơ nám và tránh những ảnh hưởng của tàn nhang khi trẻ trưởng thành.
Cách trị tàn nhang cho trẻ em bằng bột nghệ tươi
Trong bột nghệ tươi giàu vitamin A, vitamin E có tác dụng kích thích sản sinh collagen, tái tạo da, làm phẳng sẹo. Ngoài ra, bột nghệ tươi được đánh giá có tính an toàn cao, không gây kích ứng da, kể cả những loại da nhạy cảm nhất.
Trộn đều bột nghệ tươi với nước theo tỷ lệ phù hợp, rồi thoa trực tiếp lên vùng da bị tàn nhang của trẻ, để khoảng 15 đến 20 phút và rửa sạch bằng nước ấm. Đây là cách trị tàn nhang cho trẻ em được nhiều người yêu thích và áp dụng rộng rãi bởi hiệu quả và an toàn mà nó mang lại.
Trong Vitamin E chứa rất nhiều dưỡng chất tự nhiên tốt cho làn da, vì thế chúng cũng có tác dụng trong việc điều trị tàn nhang.
Lấy dung dịch bên trong viên nang vitamin E thoa đều lên vùng da có nhiều tàn nhang, duy trì việc này đều đặn để đạt được hiệu quả như mong muốn. Các mẹ có thể dễ dàng mua các viên nang vitamin E từ hiệu thuốc tây hay các cửa hàng tạp hóa gần nhà.’
Mật ong chứa thành phần giữ ẩm tự nhiên và chất chống ôxy hóa giúp làn da luôn khỏe mạnh và mềm mịn.
Các mẹ có thể dùng biện pháp này bôi trực tiếp mật ong nên vị trí da bị tàn nhang cho bé. Kiên trì sử dụng một thời gian dài vết tàn nhang sẽ mờ đi nhanh chóng.
Cập nhật thông tin chi tiết về Tàn Nhang Ở Trẻ Em Nguyên Nhân Do Đâu, Cách Trị Ra Sao? trên website Xogc.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!